Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2019 lúc 16:20

Điểm A thuộc các đường thẳng n, q. Kí hiệu A ∈ n; A ∈ q.

Điểm B thuộc các đường thẳng m, n, p. Kí hiệu B ∈ m; B ∈ n; B ∈ p.

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
21 tháng 9 2017 lúc 19:01

a,  điểm A thuộc 2 đường thẳng  n và q : A ∈ n, A ∈ q.
Điểm B thuộc ba đường thẳng m,n và p : B ∈ m, B ∈ n,  B ∈ p.

b, Ba đường thẳng m,n, p đi qua   điểm B: B ∈ m, B ∈ n , B ∈ p.

c, Điểm D nằm trên  đường thẳng q và không nằm trên  ba đường thẳng m,n,p: B ∈ q, B ∉ m, B ∉ n, B ∉ p.

Bình luận (0)
Nguyễn Ý Nhi
8 tháng 8 2019 lúc 12:02

cái này bn có thể tham khảo trên mạng nhé^^

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
18 tháng 4 2017 lúc 8:28

a)

Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b)

Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c)

Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 15:50

a) Điểm B thuộc đường thẳng m và đường thẳng q

Điểm D thuộc đường thẳng n và đường thẳng q

b) Bốn đường thẳng: p và q đi qua điểm C

Hai đường thẳng: m, n, p và t đi qua điểm A

c) Điểm E nằm trên đường thẳng p, điểm E không nằm trên các đường thẳng: m, n, q và t

d) Điêm F không thuộc đường thẳng nào.

e) Điểm BD thuộc đường thẳng q mà không thuộc đường thẳng p

f) Các điểm: E, F, G, C không thuộc đường thẳng m, vừa không thuộc đường thẳng n

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2018 lúc 6:02

Điểm A thuộc các đường thẳng n, q. Kí hiệu A ∈ n; A ∈ q.

Điểm B thuộc các đường thẳng m, n, p. Kí hiệu B ∈ m; B ∈ n; B ∈ p.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2017 lúc 9:33

Các đường thẳng đi qua điểm B là m, n, p. Kí hiệu B ∈ m; B ∈ n; B ∈ p.

Các đường thẳng đi qua điểm C là m , q. Kí hiệu C ∈ m , C ∈

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 22:07

a. Giao điểm của hai đường thẳng a và b là điểm P.

b. Điểm A thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b.

Kí hiệu \(A \in a,A \notin b\).

Bình luận (0)
Tuyết Băng
Xem chi tiết
Huyền Trang
20 tháng 8 2016 lúc 13:43

KO có hình sao?

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
26 tháng 5 2017 lúc 22:22

b a c N M P

Có thể vẽ hình như trên . Khi đó ta có :

a) M \(\in\) a ; M \(\in\) b

b) M \(\in\) a ; N \(\in\) a ; P \(\notin\) a

c) N \(\notin\) b

d) M \(\notin\) c

e) P \(\in\) b ; P \(\in\) c ; P \(\notin\) a

Cách viết thông thường :

a) Điểm M thuộc đường thẳng a và đường thẳng b

b) Đường thẳng a chứa các điểm M , N và không chứa điểm P

c) Đường thẳng b không đi qua điểm N

d) Điểm M nằm ngoài đường thẳng c

e) Điểm P nằm trên đường thẳng b,c nhưng không nằm trên đường thẳng a

Bình luận (0)